a) Kinh tế
- Giữa thế kỷ XIX, thực dân Anh hoàn thành xâm lược ấn Độ
- Chúng thực hiện khai thác ấn Độ quy mô lớn:
+ Vơ vét lương thực, nguyên liệu
+ Bóc lột nhân công
- ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng của Anh
Đời sống nhân dân vô cùng khổ cực, nạn đói liên tiếp xảy ra

b) Chính trị - xã hội
- Chính phủ Anh nắm quyền cai trị trực tiếp ấn Độ
+ Tháng 1/1877, Nữ hoàng Anh tuyên bố đồng thời là Nữ hoàng ấn Độ
+ Thi hành chính sách "Chia để trị"
+ Mua chuộc tầng lớp, địa chủ phong kiến
+ Khơi sâu mâu thuẫn chủng tộc, tôn giáo, đẳng cấp ở ấn Độ
2. Cuộc khởi nghĩa Xi - pay (1857 - 1859)
a) Nguyên nhân
* Nguyên nhân sâu xa:
- Do ách áp bức bóc lột của thực dân Anh, gây mâu thuẫn sâu sắc giữa nhân dân ấn Độ với thực dân Anh
Nhiều cuộc khởi nghĩa đã nổ ra, trong đó tiêu biểu nhất  là cuộc khởi nghĩa Xi-pay.
* Nguyên nhân trực tiếp:
- Anh đối xử tàn tệ với binh lính ấn Độ
- Sĩ quan Anh bắt binh lính ấn Độ bắn đạn pháo có bọc mỡ lợn và mỡ bò
= Khởi nghĩa Xipay bùng nổ
b) Diễn biến
- Sáng ngày 10/5/1857, ba trung đoàn Xipay đã nổi dậy ở Mi-rút (Gần Đêli). Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng lan rộng khắp Bắc và Tây ấn Độ.
- Nghĩa quân đã dành được chính quyền và giải phóng một số thành phố lớn
- Cuộc khởi nghĩa tồn tại được 2 năm thì bị đàn áp đẫm máu
c) Ý nghĩa lịch sử:
- Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh của nhân dân ấn Độ chống lại thực dân Anh, giải phóng dân tộc
3. Đảng Quốc đại và phong trào giải phóng dân tộc
(1885 - 1908)
a) Đảng Quốc đại:
* Thành lập:
- Cuối năm 1885, Đảng Quốc đại của giai cấp tư sản ấn Độ ra đời, đánh dấu giai cấp tư sản ấn Độ bước lên vũ đài chính trị.
* Quá trình hoạt động:
- Từ năm 1885 - 1905, Đảng Quốc đại chủ trương sử dụng biện pháp ôn hoà đòi thực dân Anh tiến hành cải cách, phản đối sử dụng bạo lực. Thực dân Anh đã dùng thủ đoạn hạn chế hoạt động của Đảng QĐ
- Trong quá trình đấu tranh, nội bộ ĐQĐ phân hoá thành 2 bộ phận: Ôn hoà và "Cực đoan" do Ti-lắc đứng đầu.
- Tháng 6/1908, Anh bắt Tilắc và tuyên án 6 năm tù. Nhân dân ấn Độ rất bất bình. Một làn sóng đấu tranh mới bùng nổ mạnh mẽ
b) Phong trào dân tộc đầu thếa kỷ XX
* Phong trào chống chia cắt Ben-gan với khẩu hiệu "Ấn Độ của người Ấn Độ"
* Phong trào của công nhân Bombay
- Buộc thực dân Anh phải thu hồi đạo luật chia cắt Bengan
- Phong trào đã chứng tỏ giai cấp vô sản ấn Độ đã trưởng thành
* T/ chất và ý nghĩa của phong trào dân tộc đầu XX

0 nhận xét Blogger 0 Facebook

Post a Comment

Subscribe to: Posts (Atom)
 
Điểm thi - Điểm chuẩn tuyển sinh ©Email: tailieuchogiaovien@gmail.com. All Rights Reserved. Powered by Inluon.net
Top