a) Về kinh tế
- Nền nông nghiệp dựa trên quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu được duy trì
- Mần mống kinh tế TBCN phát triển nhanh chóng
b) Về xã hội:
- Chế độ đẳng cấp vẫn duy trì:




TT Đẳng cấp Vị trí KT-XH và sự phân hoá
1 Đaimiô       Đại quý tộc có quyền lực lớn
2 Samurai Địa vị càng suy giảm. Tầng lớp này dần bị tư sản hoá, chống lại chế độ PK
Tư sản công thương Giàu có  về kinh tế nhưng không có quyền lực chính trị,
Nông dân 80%ds & thị dân Bị bóc lột nặng nề, cuộc sống bấp bênh. Họ mong muốn thủ tiêu những cản trở của CĐPK
c) Về chính trị:
+ Chính trị:
Thể chế quân chủ chuyên chế, Thiên hoàng có quyền lực tối cao, nhưng quyền lực nằm trong tay Sô-gun dòng họ Tô-ku-ga-oa.
- Giữa XIX, khi chế độ Mạc phủ khủng hoảng cũng là lúc phương Tây gõ cửa đòi Nhật "Mở cửa"buôn bán
+ Nguy cơ và lựa chọn: Giữa thế kỷ XIX, Nhật Bản  lâm vào khủng hoảng trầm trọng, đặt Nhật Bản đứng trước hai con đường lựa chọn: Bảo thủ hoặc Duy tân.
2. Cuộc Duy tân Minh Trị.
a) Bối cảnh lịch sử:
- Phong trào đấu tranh đã làm cho chế độ Mạc phủ sụp đổ. Đầu năm 1868, Thiên hoàng Minh Trị lên nắm quyền và thực hiện một loạt các cải cách tiến bộ.
b) Nội dung chương trình cải cách & tính chất

TT Lĩnh vực Nội dung nhận xét chung
1 Kinh tế Nhóm 1:
2 Chính trị Nhóm 2:
3 Văn hoá GD Nhóm 3:
4 Quân sự Nhóm 4:
5 Kết quả chung Giáo viên và tập thể:
6 Tính chất cải cách Như cuộc CMTS mở đường cho...

3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
a) Những chuyển biến về kinh tế, chính trị đối  ngoại trong giai đoạn Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.

+ Kinh tế
- Sự phát triển nhanh chóng của các ngành kinh tế, nhất là công nghiệp nặng
- Sự xuất hiện công ty độc quyền, chi phối mạnh mẽ đến nền kinh tế, chính trị Nhật Bản.
 + Chính trị - đối ngoại
- Giới cầm quyền thi hành chính sách bành trướng, xâm lược lãnh thổ
Năm Xâm lược
1874 Đài Loan (Lưu cầu kiều)
1894 - 1895 Trung Quốc (Vùng Đông Bắc)
1904 - 1905 Nga (Chiếm 1/2 đảo Xakhalin)
Tác dụng Thúc đẩy nhanh nền kinh tế Nhật Bản

- Tầng lớp quý tộc Samurai có ảnh hưởng lớn trong nền chính trị Nhật Bản. Họ chủ trương xây dựng Nhật Bản bằng sức mạnh quân sự.
b) Phong trào công nhân
+ Nguyên nhân:
- Thời gian làm việc của công nhân từ 12 - 14 giờ
- Điều kiện lao động và đồng lương thấp
+ Mục tiêu của phong trào:
- Đòi tăng lương, giảm giờ làm, các quyền dân chủ
+ Hình thức đấu tranh:
- Tổ chức nghiệp đoàn
- Năm 1901, Đảng Xã hội dân chủ thành lập dưới sự lãnh đạo của Ca-tai-a-ma Xen

0 nhận xét Blogger 0 Facebook

Post a Comment

Subscribe to: Posts (Atom)
 
Điểm thi - Điểm chuẩn tuyển sinh ©Email: tailieuchogiaovien@gmail.com. All Rights Reserved. Powered by Inluon.net
Top