Hướng dẫn Xem điểm chuẩn đại học năm 2014, trường Học viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông (Mã trường BVH)

Bạn dự thi vào trường Học viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông năm 2014?

Bạn muốn biết điểm chuẩn năm 2014 của trường Học viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông sớm nhất?

Chúng tôi cập nhật dữ liệu điểm chuẩn năm 2014 của trường Học viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông đầy đủ và chính xác ngay khi việc chấm thi kết thúc.

Ngay bây giờ, bạn có thể soạn tin nhắn để đăng ký nhận điểm chuẩn trường Học viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông. Điểm chuẩn sẽ được gửi tới điện thoại của bạn sớm nhất.

Hãy soạn tin theo hướng dẫn dưới đây

XEM ĐIỂM CHUẨN ĐẠI HỌC NĂM 2014-Học viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông (MÃ BVH)

SOẠN TIN: HBDC  BVH 2014 gửi8785
Chú ý: Ngay từ bây giờ, bạn  gửi tin nhắn đăng ký nhận điểm chuẩn đại học năm 2014, chúng tôi sẽ gửi kết quả điểm chuẩn đại học năm 2014 của trường Học viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông tới bạn sớm nhất. (Xem bảng mã trường khác)
Ví dụ: Để đăng ký nhận điểm chuẩn năm 2014 của trường Học viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông
Soạn tin:  HBDC BVH 2014 gửi 8785
Chúc bạn thi đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi  Đại học năm 2014!

Các trường khác, xem tại đây
>> Thông tin thêm về điểm thi năm 2014 của trường Đại học sư phạm:

XEM ĐIỂM THI ĐẠI HỌC Học viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông

SOẠN TIN: HBDT SỐBÁODANH gửi8785
Ví dụ: Để đăng ký nhận điểm của thí sinh có Số báo danh là BVH8007
Soạn tin: HBDT BVH8007 gửi 8785

Chú ý: Ngay từ bây giờ, bạn  gửi tin nhắn, chúng tôi sẽ gửi kết quả  điểm thi đại học năm 2014 của trườngHọc viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông tới bạn sớm nhất.
Chúc bạn thi đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi  Đại học năm 2014!

>> Thông tin thêm về điểm thi, điểm chuẩn năm 2014 của các trường đại học, học viện khác:

XEM ĐIỂM THI ĐẠI HỌC NĂM 2014

SOẠN TIN: HBDT  SỐBÁODANH   gửi8785
Chú ý: Ngay từ bây giờ, bạn  gửi tin nhắn đăng ký nhận điểm thi đại học năm 2014, chúng tôi sẽ gửi kết quả điểm thi đại học năm 2014  tới bạn sớm nhất.
Bảng mã trường, xem tại đây
Chúc bạn thi đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi  Đại học năm 2014!

Xem điểm chuẩn năm 2014 các trường đại học, học viện

XEM ĐIỂM CHUẨN ĐẠI HỌC NĂM 2014

SOẠN TIN: HBDC  MÃ TRƯỜNG  2014 gửi8785
Chú ý: Ngay từ bây giờ, bạn  gửi tin nhắn đăng ký nhận điểm chuẩn đại học năm 2014, chúng tôi sẽ gửi kết quả điểm chuẩn đại học năm 2014 tới bạn sớm nhất.
Bảng mã trường, xem tại đây
Ví dụ: Để đăng ký nhận điểm chuẩn năm 2014 của trường ĐH Kinh tế quốc dân
Soạn tin:  HBDC KHA 2014 gửi 8785
Chúc bạn thi đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi  Đại học năm 2014!


Lợi ích và tác hại của dứa

(TTTB) - Bên ngoài quả dứa có gai, phần thịt bên trong thì lại vừa chua vừa ngọt, đây là loại quả nhiệt đới tuyệt vời, giàu chất xơ, bromelain (một loại enzyme), mangan, đồng và vitamin C.

Lợi ích và tác hại của dứa

Mặc dù dứa ngọt nhưng một cốc dứa chỉ chứa khoảng 82 calo, dứa cũng không chứa chất béo và cholesterol, đồng thời có ít natri. Chúng chứa khoảng 16 gam đường trong mỗi cốc.

Dứa là thành viên của họ dứa và là một trong những số ít cây thuộc họ có khả năng tạo quả ăn được. Thực chất, quả dứa được cấu thành từ rất nhiều hoa dứa riêng biệt, do các quả con hợp nhất lại với nhau xung quanh một lõi trung tâm. Mỗi mắt dứa là một quả con.

Lợi ích dinh dưỡng của dứa cũng hấp dẫn như cấu tạo của chúng. Dứa có rất nhiều lợi ích khác nhau, bao gồm hỗ trợ hệ miễn dịch, đẩy mạnh sự tiêu hóa protein và làm xương khỏe hơn. Chúng thậm chí còn có thể giúp giảm các triệu chứng cảm lạnh thông thường. Ngoài những vitamin và khoáng chất liệt kê ở trên, dứa cũng chứa một lượng nhỏ vitamin B, canxi, kẽm, vitamin A và beta- carotene.

Lượng chất dinh dưỡng có trong dứa nguyên chất và dứa đóng hộp khác nhau. Dứa đóng hộp chứa một lượng lớn calo (198 calo trong mỗi cốc) và đường do có sirô. Nó cũng chứa ít vitamin và khoáng chất hơn. Nếu bạn thích sử dụng dứa đóng hộp, hãy cố gắng không sử dụng thêm đường hoặc tìm mua các sản phẩm dưới dạng nước ép thay vì dạng sirô.

Lợi ích của dứa với sức khỏe

Hỗ trợ hệ miễn dịch: Không có gì tốt cho hệ miễn dịch hơn là vitamin C, và quả chứa chứa hơn 100% lượng vitamin cần thiết hằng ngày cho phụ nữ và hơn 88% cho đàn ông. Thêm vào đó, vitamin C cũng có chức năng chính như một chất chống oxi hóa tan trong nước của cơ thể, giúp cơ thể chống lại các gốc tự do. Điều này khiến cho vitamin C trở nên vô cùng hữu dụng trong việc chống lại những bệnh lý như bệnh tim, xơ vữa động mạch và đau khớp.

Làm xương chắc khỏe: Dứa có thể giúp bạn đứng cao và mạnh mẽ. Loại quả này chứa gần 75% lượng mangan (một khoáng chất quan trọng) cần thiết cho cơ thể, có vai trò quan trọng trong việc phát triển xương và các mô liên kết. Do đó, dứa là một lựa chọn hoàn hảo cho những người lớn tuổi có xương đang ngày trở nên giòn hơn.

Thúc đẩy quá trình tiêu hóa: Giống như nhiều loại rau và quả khác, dứa chứa nhiều chất xơ giúp tiêu hóa. Nhưng khác với nhiều loại rau quả khác, dứa chứa một lượng đáng kể bromelain, một loại enzym phân hủy protein, từ đó đẩy nhanh quá trình tiêu hóa.
 
Chống viêm: Bromelain cũng đã được chứng minh là có đặc tính chống viêm, có thể giúp làm giảm nguy cơ đau khớp và sưng tấy. Viêm quá mức có thể dẫn tới một loạt các bệnh nguy hiểm, bao gồm cả ung thư, và theo một số nhà dinh dưỡng học thì bromelain có thể giúp phòng ngừa bệnh. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu cụ thể về việc liệu bromelain trong dứa có kết quả tương tự hay không.

Giảm đông máu: Bromelain có thể ngăn ngừa hình thành máu đông, khiến cho dứa trở thành món ăn cực tốt cho những người hay phải đi máy bay và những người có nguy cơ bị đông máu.

Giảm triệu chứng cảm lạnh thông thường: Ngoài việc có rất nhiều vitamin C, bromelain trong dứa cũng giảm bớt đờm trong cổ họng. Nếu như bạn bị cảm lạnh và ho, hãy thử ăn vài miếng dứa. Đặc biệt những người bị dị ứng nên xem xét đưa dứa vào chế độ ăn hàng ngày của mình để giảm đờm trong xoang lâu dài.

Nguy cơ của dứa với sức khỏe

Ăn quá nhiều dứa có thể dẫn đến sưng hoặc đau môi, rát lưỡi và má trong. Đó là do bromelain có đặc tính làm mềm thịt. Tình trạng này sẽ chấm dứt trong vòng vài giờ, nhưng nếu nó vẫn tiếp tục, bạn có thể bị phát ban, nổi mề đay hoặc khó thở, lúc đó, bạn nên tìm kiếm sự trợ giúp y tế ngay lập tức. Nhiều trường hợp nặng sẽ dẫn tới dị ứng với dứa.

Quá nhiều vitamin C có thể dẫn đến tiêu chảy, buồn nôn, đau bụng, ợ nóng, nôn mửa, đau đầu và mất ngủ. Thêm vào đó, quá nhiều bromelain có thể gây phát ban da, nôn mửa, tiêu chảy và kinh nguyệt không đều. Bromelain cũng có thể tương tác với một số loại thuốc. Những người sử dụng thuốc kháng sinh, thuốc chống đông máu, chống co giật, chống trầm cảm, chống mất ngủ và thuốc an thần không nên ăn quá nhiều dứa.

Ăn dứa chưa chín hoặc uống nước ép dứa chưa chín rất nguy hiểm. Trong trạng thái này, dứa vô cùng độc hại với con người và có thể dẫn đến tiêu chảy nặng và nôn mửa. Ăn quá nhiều lõi dứa có thể khiến cho những búi chất xơ hình thành trong đường ruột.

Những sự thật có thể bạn chưa biết về dứa

1. Từ '"dứa" trong tiếng Anh, "pineapple", có nguồn gốc là từ tiếng Tây Ban Nha "piña", được sử dụng lần đầu vào năm 1398 để chỉ một quả thông. 300 năm sau, từ "quả thông" (pinecone) ra đời, do đó, "pineapple" chính thức là từ để chỉ quả dứa.

2. Dứa được phát hiện vào năm 1493 bởi những người châu Âu trên hòn đảo Guadalupe thuộc vùng biển Caribbe.

3. Những nỗ lực ban đầu của người châu Âu để trồng dứa đã thất bại ê chề cho đến khi họ nhận ra rằng loại quả này cần khí hậu nhiệt đới để sinh trưởng. Mãi đến cuối thế kỉ thứ 16, những nhà thám hiểm người Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha mới giới thiệu dứa vào các thuộc địa ở khu vực châu Á, châu Phi và Nam Thái Bình Dương.

4. Do dứa rất dễ hỏng, nên dứa tươi là một sản vật hiếm cho những thuộc địa ở Bắc Mỹ. Dứa bọc đường là một món ăn xa xỉ, và dứa tươi nghiễm nhiên trở thành biểu tượng cho quyền lực và đẳng cấp xã hội.

5. Dứa được trồng lần đầu ở Hawaii vào thế kỉ thứ 18. Hawaii cũng là bang duy nhất ở Mỹ trồng được dứa.

6. Các nước khác trồng dứa với mục đích thương mại là Thái Lan, Phillipines, Trung Quốc, Brazil và Mexico.

7. Phải mất 3 năm để một cây dứa trưởng thành.

8. Ngành công nghiệp dứa sử dụng mọi bộ phận của quả dứa. Phần vỏ, lõi và lá dứa được sử dụng đề sản xuất nhiều loại sản phẩm như dấm, đồ uống chứa cồn và thức ăn cho động vật.

Hồng Ngọc

0 nhận xét Blogger 0 Facebook

Post a Comment

Subscribe to: Posts (Atom)
 
Điểm thi - Điểm chuẩn tuyển sinh ©Email: tailieuchogiaovien@gmail.com. All Rights Reserved. Powered by Inluon.net
Top